ĐỐ VUI TRUNG THU
Tên trò chơi: ĐỐ VUI TRUNG THU
Thể Loại: Câu đố
Dân tộc/ Khu vực: Việt - Việt Nam .
Mục đích, ý nghĩa: Vui vẻ. khiến cho trẻ nhận biết về trung thu .
Số lượng người chơi: Từ hai người chơi trở lên .
Chuẩn bị: Các câu đố về trung thu .
1. Tết Trung Thu còn có tên gọi khác là gì?
a. Tết Trông Trăng
b. Tết Thiếu Nhi/Tết Nhi Đồng
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
Đáp án C
2. Tết Trung Thu là ngày Tết dành riêng cho ai?
a. Thiếu niên nhi đồng
b. Tất cả mọi người
c. Cho tất cả Thanh Thiếu Niên
Đáp án A
3. Hai nhân vật được nhắc đến nhiều trong ngày Tết Trung Thu là ai?
a. Chị Hằng và Thỏ ngọc
b. Chú Cuội và Thỏ Ngọc
c. Chú Cuội và chị Hằng.
Đáp án: C
4. Theo truyện cổ tích, ai là người Việt Nam đầu tiên lên mặt trăng?
a. Chị Hằng
b. Chú Cuội
c. Thiên Lôi
Đáp án: B
5. Bánh Trung Thu thường có hình trong và hình vuông. Hình tròn và hình vuông này có ý nghĩa gì?
a. Trăng tròn đất vuông
b. Trời vuông đất tròn
c. Trời tròn đất vuông
Đáp án: C
-> Đây là một trong những câu đố về bánh trung thu hay và ý nghĩa, nó giúp các em nhớ lại hình dáng của chiếc bánh trung thu
6. Thành phố nào xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam về lễ hội rước đèn Trung thu?
a. Hà Nội
b. Phan Thiết
c. Sài Gòn.
Đáp án: B
7. Vì cao các nước ở Châu Âu, Châu Mỹ không mừng Tết Trung Thu?
a. Vì họ không thích
b. Vì họ chỉ sử dụng Lịch Mặt Trời.
Đáp án: B
8. Trong tối Trung thu, ngoài thưởng nguyệt, dân gian hay tổ chức thi gì?
a. Thi cỗ
b. Thi đèn
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
Đáp án: C
9. Đêm Tết Trung Thu còn được gọi là đêm hội gì?
a. Hội Đèn Lồng
b. Hội Trăng Rằm
c. Hội Múa Lân.
Đáp án: B
10. Bánh Trung Thu thường có hình trong và hình vuông. Hình tròn và hình vuông này có ý nghĩa gì?
a. Trăng tròn đất vuông
b. Trời vuông đất tròn
c. Trời tròn đất vuông.
Đáp án: A
11. Loại đồ chơi nào phổ biến nhất trong Tết Trung Thu tại Việt Nam?
a. Mặt nạ.
b. Đèn ông sao.
c. Cả 2 đáp án trên.
Đáp án: C
12. Trong truyện cổ tích, chú Cuội vì lý do gì mà bị đưa lên mặt trăng?
a. Nói dối.
b. Trốn nợ.
c. Níu giữ cây Đa thần.
Đán án: C
13. Loại đèn nào trẻ em Việt Nam hay chơi khi Tết Trung Thu đến?
a. Đèn pin.
b. Đèn lồng.
c. Đèn ông sao.
Đáp án: C
14. Người đặt chân lên mặt trăng đầu tiên là người nước nào?(đố mẹo)
a. Mỹ.
b. Pháp.
c. Việt Nam.
Đáp án : C (vì có chú Cuội )
15. Bài hát nào về Tết Trung Thu được hát nhiều nhất?
a. Chiếc đèn ông sao.
b. Đi học về là đi học về.
c. Múa sư tử.
Đáp án: A
16. Ba con vật được xuất hiện trong các điệu múa đêm rằm Trung thu là những con vật nào?
a. Chó - Mèo - Rắn.
b. Lân - Sư - Rồng.
c. Lân - Rồng - Rắn
Đán án: B
17. Đêm trung thu có 2 sinh hoạt vui chơi nào đặc biệt?
a. Rước đèn và phát bánh Trung Thu.
b. Rước đèn và múa Lân.
c. Múa Lân và ăn bánh.
Đáp án: A
18. Tết Trung Thu có nguồn gốc từ đâu?
a. Việt Nam.
b. Trung Quốc.
c. Nhật Bản.
Đáp án: B
19. Bài hát Chiếc đèn ông sao là của nhạc sĩ nào?
a. Phạm Tuyên
b. Trịnh Công Sơn
c. Hoàng Lân
Đáp án: A
20. Theo dân gian, cùng sống với Hằng Nga và chú Cuội trên cung trăng là ai?
a. Trư Bát Giới
b. Thỏ Ngọc
c. Tôn Ngộ Không
Đáp án: B
21. Trong tháng, chính xác ngày nào ta không thấy Mặt Trăng?
a. Ngày 30
b. Ngày cuối tháng
C. Ngày đầu tháng
Đáp án: B
22. Tác giả bài hát Thằng cuội là ai?
a. Ngọc Hiển
b. Lê Thương
c. Trịnh Công Sơn
Đáp án: A
23. Tác giả bài hát Hội trăng rằm là ai?
a. Nguyễn Ngọc Thiện
b. Phù Sa
c. Khuyết danh
Đáp án: Nguyễn Ngọc Thiện
24. Tác giả bài hát Rước đèn là ai?
a. Lê Thương.
b. Đức Quỳnh
c. Khuyết danh
Đáp án: B
25. Tác giả bài hát Tuổi của trăng là ai?
a. Trịnh Công Sơn
b. Nhạc Trịnh Vĩnh Thành
c. Phù Sa
Đáp án: B
26. Tác giả bài hát Đếm sao là ai?
a. Văn Chung
b. Phạm Huy
c. Phạm Trần Bảng
Đáp án: A
27. Tác giả bài hát Bé chơi lồng đèn là ai?
a. Yên Lam
b. Xuân Mai
c. Gia Bảo
Đáp án: A
28. Tác giả bài hát Sự tích chú cuội là ai?
a. Bảo Anh
b. Yên Lam
c. Đan Trường
Đáp án: B
29. Tác giả bài hát Em đi rước đèn là ai?
a. Văn Chung
b. Trịnh Công Sơn
c. Vũ Đình Ân
Đáp án: C
30. Tác giả bài hát Ông Trăng xuống chơi là ai?
a. Phạm Duy
b. Phan Phùng
c. Lê Thương
Đáp án: A
31. Tác giả bài hát Chiếc đèn ông sao là ai?
a. Huy Cận
b. Phạm Tuyên
c. Phạm Duy
Đáp án: B
32. Tác giả bài hát Đêm trung thu là ai?
a. Phùng Như Thạch
b. Phùng Hạnh
c. Lê Thương
Đáp án: A
33. Chú Cuội họ gì?
Đáp án: Câu hỏi không nêu rõ có phải chú Cuội cung trăng hay không nên chú Cuội có thể là người ở dưới trần gian, nên chú họ gì cũng được.
34. Chị Hằng trên cung trăng họ gì?
Đáp án: trong sự tích không nhắc đến nên không có họ.
Mô tả chi tiết (luật chơi, cách chơi )
Video minh họa: https://www.youtube.com/watch?v=UHXPYS1fj_g
Thông tin bổ sung:
Nguồn tham khảo: Internet; ảnh:
Hashtags: #do-vui-trung-thu; #do-vui-trung-thu; #thuvientrochoi