Kết Nối Cộng Đồng - Nâng Tầm Văn Hóa
HOTLINE:
  • 0969.084.985
BẮT VỊT TRÊN CẠN
 

Tên trò chơi: BẮT VỊT TRÊN CẠN

Thể Loại: Trò chơi dân gian.

Dân tộc/ Khu vực: Việt - Việt Nam

Mục đích, ý nghĩa: 

- “Bắt vịt trên cạn” được sinh ra trong quá trình sinh sống, lao động của người Việt mang giá trị văn hóa, nếp sống, tập quán,…

- Trò chơi “Bắt vịt trên cạn” khá phổ biến. Trò chơi thường được tổ chức nhân dịp hội hè hay lễ tết nào đó. Trò này cho cả người lớn và trẻ em đều được.

Số lượng người chơi: Người xem và người chơi đứng quây thành vòng tròn ở sân đình hay một bãi đất rộng. Tùy theo bãi chơi rộng hẹp mà người ta cho phép số lượng người chơi. Đối với trẻ em thường bốn năm em cùng chơi một lần.

 

Chuẩn bị: 

* Dụng cụ chơi:

- Vẽ một vòng tròn to làm “ao”, cách chỗ người chơi đứng khoảng 3 – 4m.

- Một người điều khiển và một số người chăn vịt.

* Không gian chơi:

Người quản trò hoặc người tổ chức chơi cần tìm một không gian thoáng mát, rộng rãi, bằng phẳng và không ảnh hưởng đến những người xung quanh trong quá trình sinh hoạt.

 

Mô tả chi tiết (luật chơi, cách chơi): 

Cách chơi: 

* Dân gian: 

- Người chơi tham gia chơi bị bịt chặt mắt không nhìn thấy gì. Sau đó người ta thả vào bãi hai hay ba con vịt thật khỏe mạnh, chạy nhanh, bay giỏi. Trước một đám đông ồn ào, lũ vịt hoảng sợ kêu to và bay loạn xạ. Những người chơi nghe theo tiếng vịt kêu mà quờ quạng đuổi theo. Người chơi phải lắng nghe tiếng vịt kêu mà phán đoán hướng vịt chạy. Nhiều lúc vịt không bắt được mà những người bắt vịt lại vồ được nhau làm cho cả sân chơi rộ lên một trận cười. Cũng có lúc vịt mệt quá không bay và cũng không kêu được mà chỉ luồn từ phía người nọ sang người kia, vì thế việc bắt vịt càng khó. 

- Đôi khi người chơi bất ngờ chạm phải con vịt, vội vàng vồ lấy thế mà nhiều khi vẫn hụt.

- Bên ngoài tiếng reo hò, hô hoán vang dậy, tiếng trống đổ dồn thúc dục làm không khí vô cùng sôi động và phấn khởi.

- Cuộc chơi dài ngắn tùy thuộc vào việc những người chơi bắt được vịt nhanh hay chậm. Cũng có khi cuộc chơi đã kéo dài mà không bắt hết được số vịt trong bãi, người ta phải kết thúc để bắt đầu bằng những đợt khác với người khác và vịt khác.

 

* Hiện đại: 

- Người chơi trò oẳn tù tì để chọn  người làm “người chăn vịt”, số người còn lại làm các con “vịt”.

- “Người chăn vịt” không được đứng vào trong ao hoặc chạm vào vạch của ao, chỉ được bắt “vịt” ở ngoài vòng tròn.

- Người làm “vịt” bị “người chăn vịt” đập vào vai thì coi như bị bắt.

- Thay đổi vai trò của người chơi và chơi lại từ đầu.

- Sau khi người quản trò hô khẩu lệnh “Bắt đầu”, “người chăn vịt” đứng ở ngoài ao vẫy tay và gọi “vít vít vít” các con “vịt” trong ao ra khỏi ao di chuyển về phía “người chăn vịt”.

- Khi các con “vịt” đến gần, người điều khiển ra lệnh “bắt vịt con” thì “người chăn vịt đuổi theo bắt.

- Các con “vịt” nhanh chân chạy về ao, vừa chạy vừa kêu “cạc, cạc”. Con nào chạy chậm bị “người chăn vịt” chạm vào người khi ở ngoài vòng tròn thì coi như bị bắt, phải ra ngoài một lần chơi.

- Những người chơi nào chạy nhanh sẽ được đổi vai làm “người chăn vịt” khi đã chơi hết một lượt.

 

 

Video minh họa:  

https://youtu.be/gAwnetlhrtA

 

 

Thông tin bổ sung: 

Nguồn tham khảo: Internet;

Hashtags: #batvittrencan #bat-vit-tren-can; #thuvientrochoi

 klhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Tên trò chơi: BẮT VỊT TRÊN CẠN

Thể Loại: Trò chơi dân gian.

Dân tộc/ Khu vực: Việt - Việt Nam

Mục đích, ý nghĩa: 

- “Bắt vịt trên cạn” được sinh ra trong quá trình sinh sống, lao động của người Việt mang giá trị văn hóa, nếp sống, tập quán,…

- Trò chơi “Bắt vịt trên cạn” khá phổ biến. Trò chơi thường được tổ chức nhân dịp hội hè hay lễ tết nào đó. Trò này cho cả người lớn và trẻ em đều được.

Số lượng người chơi: Người xem và người chơi đứng quây thành vòng tròn ở sân đình hay một bãi đất rộng. Tùy theo bãi chơi rộng hẹp mà người ta cho phép số lượng người chơi. Đối với trẻ em thường bốn năm em cùng chơi một lần.

 

Chuẩn bị: 

* Dụng cụ chơi:

- Vẽ một vòng tròn to làm “ao”, cách chỗ người chơi đứng khoảng 3 – 4m.

- Một người điều khiển và một số người chăn vịt.

* Không gian chơi:

Người quản trò hoặc người tổ chức chơi cần tìm một không gian thoáng mát, rộng rãi, bằng phẳng và không ảnh hưởng đến những người xung quanh trong quá trình sinh hoạt.

 

Mô tả chi tiết (luật chơi, cách chơi): 

Cách chơi: 

* Dân gian: 

- Người chơi tham gia chơi bị bịt chặt mắt không nhìn thấy gì. Sau đó người ta thả vào bãi hai hay ba con vịt thật khỏe mạnh, chạy nhanh, bay giỏi. Trước một đám đông ồn ào, lũ vịt hoảng sợ kêu to và bay loạn xạ. Những người chơi nghe theo tiếng vịt kêu mà quờ quạng đuổi theo. Người chơi phải lắng nghe tiếng vịt kêu mà phán đoán hướng vịt chạy. Nhiều lúc vịt không bắt được mà những người bắt vịt lại vồ được nhau làm cho cả sân chơi rộ lên một trận cười. Cũng có lúc vịt mệt quá không bay và cũng không kêu được mà chỉ luồn từ phía người nọ sang người kia, vì thế việc bắt vịt càng khó. 

- Đôi khi người chơi bất ngờ chạm phải con vịt, vội vàng vồ lấy thế mà nhiều khi vẫn hụt.

- Bên ngoài tiếng reo hò, hô hoán vang dậy, tiếng trống đổ dồn thúc dục làm không khí vô cùng sôi động và phấn khởi.

- Cuộc chơi dài ngắn tùy thuộc vào việc những người chơi bắt được vịt nhanh hay chậm. Cũng có khi cuộc chơi đã kéo dài mà không bắt hết được số vịt trong bãi, người ta phải kết thúc để bắt đầu bằng những đợt khác với người khác và vịt khác.

 

* Hiện đại: 

- Người chơi trò oẳn tù tì để chọn  người làm “người chăn vịt”, số người còn lại làm các con “vịt”.

- “Người chăn vịt” không được đứng vào trong ao hoặc chạm vào vạch của ao, chỉ được bắt “vịt” ở ngoài vòng tròn.

- Người làm “vịt” bị “người chăn vịt” đập vào vai thì coi như bị bắt.

- Thay đổi vai trò của người chơi và chơi lại từ đầu.

- Sau khi người quản trò hô khẩu lệnh “Bắt đầu”, “người chăn vịt” đứng ở ngoài ao vẫy tay và gọi “vít vít vít” các con “vịt” trong ao ra khỏi ao di chuyển về phía “người chăn vịt”.

- Khi các con “vịt” đến gần, người điều khiển ra lệnh “bắt vịt con” thì “người chăn vịt đuổi theo bắt.

- Các con “vịt” nhanh chân chạy về ao, vừa chạy vừa kêu “cạc, cạc”. Con nào chạy chậm bị “người chăn vịt” chạm vào người khi ở ngoài vòng tròn thì coi như bị bắt, phải ra ngoài một lần chơi.

- Những người chơi nào chạy nhanh sẽ được đổi vai làm “người chăn vịt” khi đã chơi hết một lượt.

 

 

Video minh họa:  

https://youtu.be/gAwnetlhrtA

Tên trò chơi: BẮT VỊT TRÊN CẠN

Thể Loại: Trò chơi dân gian.

Dân tộc/ Khu vực: Việt - Việt Nam

Mục đích, ý nghĩa: 

- “Bắt vịt trên cạn” được sinh ra trong quá trình sinh sống, lao động của người Việt mang giá trị văn hóa, nếp sống, tập quán,…

- Trò chơi “Bắt vịt trên cạn” khá phổ biến. Trò chơi thường được tổ chức nhân dịp hội hè hay lễ tết nào đó. Trò này cho cả người lớn và trẻ em đều được.

Số lượng người chơi: Người xem và người chơi đứng quây thành vòng tròn ở sân đình hay một bãi đất rộng. Tùy theo bãi chơi rộng hẹp mà người ta cho phép số lượng người chơi. Đối với trẻ em thường bốn năm em cùng chơi một lần.

 

Chuẩn bị: 

* Dụng cụ chơi:

- Vẽ một vòng tròn to làm “ao”, cách chỗ người chơi đứng khoảng 3 – 4m.

- Một người điều khiển và một số người chăn vịt.

* Không gian chơi:

Người quản trò hoặc người tổ chức chơi cần tìm một không gian thoáng mát, rộng rãi, bằng phẳng và không ảnh hưởng đến những người xung quanh trong quá trình sinh hoạt.

 

Mô tả chi tiết (luật chơi, cách chơi): 

Cách chơi: 

* Dân gian: 

- Người chơi tham gia chơi bị bịt chặt mắt không nhìn thấy gì. Sau đó người ta thả vào bãi hai hay ba con vịt thật khỏe mạnh, chạy nhanh, bay giỏi. Trước một đám đông ồn ào, lũ vịt hoảng sợ kêu to và bay loạn xạ. Những người chơi nghe theo tiếng vịt kêu mà quờ quạng đuổi theo. Người chơi phải lắng nghe tiếng vịt kêu mà phán đoán hướng vịt chạy. Nhiều lúc vịt không bắt được mà những người bắt vịt lại vồ được nhau làm cho cả sân chơi rộ lên một trận cười. Cũng có lúc vịt mệt quá không bay và cũng không kêu được mà chỉ luồn từ phía người nọ sang người kia, vì thế việc bắt vịt càng khó. 

- Đôi khi người chơi bất ngờ chạm phải con vịt, vội vàng vồ lấy thế mà nhiều khi vẫn hụt.

- Bên ngoài tiếng reo hò, hô hoán vang dậy, tiếng trống đổ dồn thúc dục làm không khí vô cùng sôi động và phấn khởi.

- Cuộc chơi dài ngắn tùy thuộc vào việc những người chơi bắt được vịt nhanh hay chậm. Cũng có khi cuộc chơi đã kéo dài mà không bắt hết được số vịt trong bãi, người ta phải kết thúc để bắt đầu bằng những đợt khác với người khác và vịt khác.

 

* Hiện đại: 

- Người chơi trò oẳn tù tì để chọn  người làm “người chăn vịt”, số người còn lại làm các con “vịt”.

- “Người chăn vịt” không được đứng vào trong ao hoặc chạm vào vạch của ao, chỉ được bắt “vịt” ở ngoài vòng tròn.

- Người làm “vịt” bị “người chăn vịt” đập vào vai thì coi như bị bắt.

- Thay đổi vai trò của người chơi và chơi lại từ đầu.

- Sau khi người quản trò hô khẩu lệnh “Bắt đầu”, “người chăn vịt” đứng ở ngoài ao vẫy tay và gọi “vít vít vít” các con “vịt” trong ao ra khỏi ao di chuyển về phía “người chăn vịt”.

- Khi các con “vịt” đến gần, người điều khiển ra lệnh “bắt vịt con” thì “người chăn vịt đuổi theo bắt.

- Các con “vịt” nhanh chân chạy về ao, vừa chạy vừa kêu “cạc, cạc”. Con nào chạy chậm bị “người chăn vịt” chạm vào người khi ở ngoài vòng tròn thì coi như bị bắt, phải ra ngoài một lần chơi.

- Những người chơi nào chạy nhanh sẽ được đổi vai làm “người chăn vịt” khi đã chơi hết một lượt.

 

 

Video minh họa:  

https://youtu.be/gAwnetlhrtA

Tên trò chơi: BẮT VỊT TRÊN CẠN

Thể Loại: Trò chơi dân gian.

Dân tộc/ Khu vực: Việt - Việt Nam

Mục đích, ý nghĩa: 

- “Bắt vịt trên cạn” được sinh ra trong quá trình sinh sống, lao động của người Việt mang giá trị văn hóa, nếp sống, tập quán,…

- Trò chơi “Bắt vịt trên cạn” khá phổ biến. Trò chơi thường được tổ chức nhân dịp hội hè hay lễ tết nào đó. Trò này cho cả người lớn và trẻ em đều được.

Số lượng người chơi: Người xem và người chơi đứng quây thành vòng tròn ở sân đình hay một bãi đất rộng. Tùy theo bãi chơi rộng hẹp mà người ta cho phép số lượng người chơi. Đối với trẻ em thường bốn năm em cùng chơi một lần.

 

Chuẩn bị: 

* Dụng cụ chơi:

- Vẽ một vòng tròn to làm “ao”, cách chỗ người chơi đứng khoảng 3 – 4m.

- Một người điều khiển và một số người chăn vịt.

* Không gian chơi:

Người quản trò hoặc người tổ chức chơi cần tìm một không gian thoáng mát, rộng rãi, bằng phẳng và không ảnh hưởng đến những người xung quanh trong quá trình sinh hoạt.

 

Mô tả chi tiết (luật chơi, cách chơi): 

Cách chơi: 

* Dân gian: 

- Người chơi tham gia chơi bị bịt chặt mắt không nhìn thấy gì. Sau đó người ta thả vào bãi hai hay ba con vịt thật khỏe mạnh, chạy nhanh, bay giỏi. Trước một đám đông ồn ào, lũ vịt hoảng sợ kêu to và bay loạn xạ. Những người chơi nghe theo tiếng vịt kêu mà quờ quạng đuổi theo. Người chơi phải lắng nghe tiếng vịt kêu mà phán đoán hướng vịt chạy. Nhiều lúc vịt không bắt được mà những người bắt vịt lại vồ được nhau làm cho cả sân chơi rộ lên một trận cười. Cũng có lúc vịt mệt quá không bay và cũng không kêu được mà chỉ luồn từ phía người nọ sang người kia, vì thế việc bắt vịt càng khó. 

- Đôi khi người chơi bất ngờ chạm phải con vịt, vội vàng vồ lấy thế mà nhiều khi vẫn hụt.

- Bên ngoài tiếng reo hò, hô hoán vang dậy, tiếng trống đổ dồn thúc dục làm không khí vô cùng sôi động và phấn khởi.

- Cuộc chơi dài ngắn tùy thuộc vào việc những người chơi bắt được vịt nhanh hay chậm. Cũng có khi cuộc chơi đã kéo dài mà không bắt hết được số vịt trong bãi, người ta phải kết thúc để bắt đầu bằng những đợt khác với người khác và vịt khác.

 

* Hiện đại: 

- Người chơi trò oẳn tù tì để chọn  người làm “người chăn vịt”, số người còn lại làm các con “vịt”.

- “Người chăn vịt” không được đứng vào trong ao hoặc chạm vào vạch của ao, chỉ được bắt “vịt” ở ngoài vòng tròn.

- Người làm “vịt” bị “người chăn vịt” đập vào vai thì coi như bị bắt.

- Thay đổi vai trò của người chơi và chơi lại từ đầu.

- Sau khi người quản trò hô khẩu lệnh “Bắt đầu”, “người chăn vịt” đứng ở ngoài ao vẫy tay và gọi “vít vít vít” các con “vịt” trong ao ra khỏi ao di chuyển về phía “người chăn vịt”.

- Khi các con “vịt” đến gần, người điều khiển ra lệnh “bắt vịt con” thì “người chăn vịt đuổi theo bắt.

- Các con “vịt” nhanh chân chạy về ao, vừa chạy vừa kêu “cạc, cạc”. Con nào chạy chậm bị “người chăn vịt” chạm vào người khi ở ngoài vòng tròn thì coi như bị bắt, phải ra ngoài một lần chơi.

- Những người chơi nào chạy nhanh sẽ được đổi vai làm “người chăn vịt” khi đã chơi hết một lượt.

 

 

Video minh họa:  

https://youtu.be/gAwnetlhrtA

ô tả chi tiết (luật chơi, cách chơi): 

Cách chơi: 

* Dân gian: 

- Người chơi tham gia chơi bị bịt chặt mắt không nhìn thấy gì. Sau đó người ta thả vào bãi hai hay ba con vịt thật khỏe mạnh, chạy nhanh, bay giỏi. Trước một đám đông ồn ào, lũ vịt hoảng sợ kêu to và bay loạn xạ. Những người chơi nghe theo tiếng vịt kêu mà quờ quạng đuổi theo. Người chơi phải lắng nghe tiếng vịt kêu mà phán đoán hướng vịt chạy. Nhiều lúc vịt không bắt được mà những người bắt vịt lại vồ được nhau làm cho cả sân chơi rộ lên một trận cười. Cũng có lúc vịt mệt quá không bay và cũng không kêu được mà chỉ luồn từ phía người nọ sang người kia, vì thế việc bắt vịt càng khó. 

- Đôi khi người chơi bất ngờ chạm phải con vịt, vội vàng vồ lấy thế mà nhiều khi vẫn hụt.

- Bên ngoài tiếng reo hò, hô hoán vang dậy, tiếng trống đổ dồn thúc dục làm không khí vô cùng sôi động và phấn khởi.

- Cuộc chơi dài ngắn tùy thuộc vào việc những người chơi bắt được vịt nhanh hay chậm. Cũng có khi cuộc chơi đã kéo dài mà không bắt hết được số vịt trong bãi, người ta phải kết thúc để bắt đầu bằng những đợt khác với người khác và vịt khác.

 

* Hiện đại: 

- Người chơi trò oẳn tù tì để chọn  người làm “người chăn vịt”, số người còn lại làm các con “vịt”.

- “Người chăn vịt” không được đứng vào trong ao hoặc chạm vào vạch của ao, chỉ được bắt “vịt” ở ngoài vòng tròn.

- Người làm “vịt” bị “người chăn vịt” đập vào vai thì coi như bị bắt.

- Thay đổi vai trò của người chơi và chơi lại từ đầu.

- Sau khi người quản trò hô khẩu lệnh “Bắt đầu”, “người chăn vịt” đứng ở ngoài ao vẫy tay và gọi “vít vít vít” các con “vịt” trong ao ra khỏi ao di chuyển về phía “người chăn vịt”.

- Khi các con “vịt” đến gần, người điều khiển ra lệnh “bắt vịt con” thì “người chăn vịt đuổi theo bắt.

- Các con “vịt” nhanh chân chạy về ao, vừa chạy vừa kêu “cạc, cạc”. Con nào chạy chậm bị “người chăn vịt” chạm vào người khi ở ngoài vòng tròn thì coi như bị bắt, phải ra ngoài một lần chơi.

- Những người chơi nào chạy nhanh sẽ được đổi vai làm “người chăn vịt” khi đã chơi hết một lượt.

 

 

Video minh họa:  

https://youtu.be/gAwnetlhrtA

ô tả chi tiết (luật chơi, cách chơi): 

Cách chơi: 

* Dân gian: 

- Người chơi tham gia chơi bị bịt chặt mắt không nhìn thấy gì. Sau đó người ta thả vào bãi hai hay ba con vịt thật khỏe mạnh, chạy nhanh, bay giỏi. Trước một đám đông ồn ào, lũ vịt hoảng sợ kêu to và bay loạn xạ. Những người chơi nghe theo tiếng vịt kêu mà quờ quạng đuổi theo. Người chơi phải lắng nghe tiếng vịt kêu mà phán đoán hướng vịt chạy. Nhiều lúc vịt không bắt được mà những người bắt vịt lại vồ được nhau làm cho cả sân chơi rộ lên một trận cười. Cũng có lúc vịt mệt quá không bay và cũng không kêu được mà chỉ luồn từ phía người nọ sang người kia, vì thế việc bắt vịt càng khó. 

- Đôi khi người chơi bất ngờ chạm phải con vịt, vội vàng vồ lấy thế mà nhiều khi vẫn hụt.

- Bên ngoài tiếng reo hò, hô hoán vang dậy, tiếng trống đổ dồn thúc dục làm không khí vô cùng sôi động và phấn khởi.

- Cuộc chơi dài ngắn tùy thuộc vào việc những người chơi bắt được vịt nhanh hay chậm. Cũng có khi cuộc chơi đã kéo dài mà không bắt hết được số vịt trong bãi, người ta phải kết thúc để bắt đầu bằng những đợt khác với người khác và vịt khác.

 

Trò chơi tương đồng